Hoàn thiện dải thảm Bê tông nhựa Asphalt quanh đường trục chính Đồi Mộc

Ở giai đoạn 1 Lạc Hồng Viên đã tiến hành dải thảm Asphalt 800m phía giáp giữa Đồi Kim và đồi Mộc đã góp phần thuận tiện cho sự di chuyển giữa các đồi và thuận tiện cho việc di chuyển tới đồi Mộc của Lạc Hồng Viên.

Để đáp ứng nhu cầu đi lại và đưa mộ vào công viên của khách hàng ở bên đồi Mộc, Ban Quản lý Dự án Công viên nghĩa trang Lạc Hồng Viên đã hoàn thiện dải thảm Bê tông nhựa Asphalt nốt phần còn lại xung quanh đường trục chính của Đồi Mộc.

Tổng chiều dài của cung đường là 1500m, rộng 5m, chạy quanh khu vực đồi Mộc. Được thiết kế và thi công theo tiêu chuẩn hiện đại nhất, sử dụng hệ thống nguyên liệu Bê tông nhựa Asphalt dải thảm, cung đường đã đảm bảo đáp ứng được nhu cầu thăm quan đi lại của du khách. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho kế hoạch đưa mộ vào đồi của khách hàng khi đến với Lạc Hồng Viên.

Dưới đây là một số hình ảnh trong quá trình thi công cung đường:

Lạc Hồng Viên tháng 11 năm 2019

Điểm nhấn của tháng 11 này là việc Ban giám hiệu và hơn 30 học sinh tiêu biểu của trường Lương Thế Vinh lên thăm mộ PGS – Nhà giáo Văn Như Cương nhằm tri ân Thầy nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.

Công trình Nhà tranh vách đất được dựng trên sân Chùa Kim Sơn Lạc Hồng cũng được xây dựng xong.

 

Những kiêng kỵ phải tránh khi cải táng, bốc mộ, sang cát nếu không gia tộc sẽ lụi tàn

Vào dịp cuối năm, chúng ta thường tổ chức cải táng mộ phần, sửa sang lại mộ cũ, quy tập mồ mả đặt dải dác các nơi về một nghĩa trang gia đình dòng họ hoặc một nơi mới.

Phong tục cải táng khởi nguồn từ thời Bắc thuộc khi quan lại và thương lái Trung Quốc chết tại Nam mà gia đình có nhu cầu đưa xương cốt về chính quốc. Về sau thành lệ và thành phong tục. Ngoài ra, cũng do yếu tố địa lý Đồng bằng Bắc Bộ phần nhiều là đất pha cát phù xa, khi chôn người chết xuống phần nhiều là tiêu hết thịt (thậm chí có chỗ đất còn hao cả xương nếu không cải táng thì chỉ còn đất) mà cát phù xa thì bẩn nên phải tắm rửa thay áo. Trong khi đó gỗ áo quan chôn trên đất tại Đồng Bằng Bắc Bộ nhanh hỏng và hay xập ván thiên bởi mùa lũ thì đầy nước, mà mùa cạn thì khô, mối lại hay tụ lại trên chỗ đất cao (mồ mả hay cao hơn ruộng) nên hay xông vào áo quan.

kiêng kỵ phải tránh khi cải táng

 Thầy Thích Trí Thịnh – Trụ trì chùa Kim Sơn Lạc Hồng (huyện Kỳ Sơn, Hoà Bình).

Thầy Thích Trí Thịnh – Trụ trì chùa Kim Sơn Lạc Hồng (ở Công viên nghĩa trang Lạc Hồng Viên, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình) cho biết: Cải táng mộ phần là thể hiện sự hiếu thảo của gia đạo, mong muốn đem lại những gì tốt đẹp nhất cho người quá cố. Công việc này phải được thực hiện trước khi ánh mặt trời mọc, thường kéo dài từ đêm cho đến khoảng 5 – 6h sáng vì người xưa quan niệm, khi mặt trời chiếu vào, phần cốt sẽ bị sạm và đen; nghĩa là ánh dương chiếu vào phần cốt sẽ không được tốt”

Tuy nhiên, đối với những phần mộ hoả táng, được đậy trong hũ kín nên hoạt động di chuyển có thể diễn ra trong ban ngày.

Đối với người Việt, điều quan trọng nhất trong việc cải táng, sang cát là phải xem tuổi của người đứng ra làm (trưởng họ, con trưởng) trong năm có ý định sang cát có phù hợp để thực hiện. Thời gian tốt nhất trong năm để tiến hành cải táng là từ cuối Thu đến trước ngày Đông Chí của năm.

Thời điểm không nên tiến hành cải táng

Trước khi tiến hành cải táng, gia đình phải kiểm tra mộ phần, xem đã đủ thời gian cải táng chưa, mộ đó có kết hay phạm trùng không? Mộ kết là những ngôi mộ sau một thời gian hoặc vừa chôn, đất đùn lên ngày một to khác thường. Đây có thể là do tính chất vật lý của đất.  Có nhiều cách để kiểm tra mộ kết như bằng các phương pháp cảm xạ, ngoại cảm, cảm nhận trường khí…

Khi gặp trường hợp mộ kết thì tốt nhất là để nguyên không được dịch chuyển vì sẽ gây ra vô vàn rắc rối trong cuộc sống của cả dòng họ. Sẽ chuyển cát thành hung, biến vượng thành lụi, từ lụi bại kinh tế đến sức khoẻ, mọi điều trong cuộc sống.

Một loại khác người ta thường hay nhầm với mộ kết là mộ bị phạm trùng. Có nhiều loại trùng nhưng biểu hiện rõ nhất tại mộ là xác chôn qua nhiều năm không tan. Có những khu vực có hàng loại mộ chôn tới hàng chục năm xác cũng còn gần như nguyên vẹn.

Xem thêm:

Xem tuổi bốc mộ | Cách xem ngày bốc mộ để tránh ảnh hưởng không tốt

Chọn ngày giờ bốc mộ, xem ngày đẹp cải táng sang cát

Khi bốc mộ sang cát – cải táng mộ phần cần chú ý những điều gì?

Cách nhận biết mộ kết, mộ trùng

Phụ nữ today đưa tin

Chọn hướng đặt mộ và chọn đất xây mộ hợp phong thủy

Bài viết này Lạc Hồng Viên nhằm tư vấn cho quý vị cách chọn hướng mộ hợp phong thủy, lập hướng mộ phần theo phong thủy khoa học.Hướng dẫn cách xem thế đất đặt mộ, chọn vị trí đẹp hợp lý nhất.

Khi quyết định xây mộ cho người quá cố thì điều đầu tiên là phải chọn được vị trí đất đẹp và hướng tốt, hợp phong thủy. Một số kiến thức tư vấn dưới đây của Công viên Nghĩa trang Lạc Hồng Viên sẽ giúp các bạn chọn được vị trí đất, xem thế đất cũng như chọn hướng mộ hợp phong thủy.

1, Chọn vị trí đất để đặt mộ

Trước tiên là tìm một mảnh đất đẹp phù hợp với phong thủy mộ phần để tiến hành. Các bạn cần tìm các thầy địa lý giỏi, có kinh nghiệm để nhờ họ giúp đỡ về cách xem thế đất đẹp.Một số đặc điểm chung của vị trí đất cần đạt được như sau :

Nguyên tắc vàng là Sơn và Thủy

– Nếu có nước chảy xung quanh là tốt nhất.Cố gắng tránh trước mộ có nước xung xạ hoặc thẳng đến thẳng đi.Thủy là nguồn của tiền của, là ngoại khí của sinh khí, nếu chảy quanh huyệt mộ là sinh thủy, vượng, nếu đi không về, tiền của tiêu tán, là đất không vong, còn gọi là tử địa hoặc tuyệt địa.

– Tìm những nơi phía sau có núi làm nơi đỡ đầu.Núi đằng sau nhà gọi là tựa sơn, còn gọi là núi Huyền Vũ. Nếu núi dựa đầy đặn, to lớn hùng vĩ, hình vuông, gia chủ giàu có. Núi hình nhọn gọi là núi hình chim phượng, nữ gia chủ phát tài phát phúc.Núi hình mâm xôi, gọi là hình cái chuông vàng, gia chủ phát quan.

Đó là hai nguyên tắc vàng trong chọn thế đất và lập phương vị mộ phần, lập hướng xây mộ chuẩn phong thủy.

Một số nguyên tắc khác về xem thế đất đặt mộ

– Trái Phải tốt nhất có Sa hộ vệ.
– Lập đương vận vượng sơn vượng hướng hoặc lập hướng thu cát thủy trước mặt.
– Không đặt mộ nơi có những cây to cổ thụ, rễ cây vươn ra có thể đâm vào mộ.
– Tránh những nơi ồn ào, hay có chấn động như gần đường lớn, gần nhà máy sản xuất, công trường …

Tất nhiên để chọn được vị trí đặt mộ hợp phong thủy trọn vẹn là điều gần như không thể, do đó chúng ta chỉ cố gắng ở mức tối đa để có những vị trí tốt.

2, Chọn hướng xây mộ theo phong thủy

Đầu tiên các bạn phải xác định rõ hướng mộ là hướng chân hay đầu, bia mộ đặt ở đầu hay chân người chết.Xin được giải thích rằng hướng mộ ở đây ý nói hướng từ đầu tới chân mộ và bia mộ phải đặt ở phía đầu mộ.Vì như thế thì người đến viếng sẽ đứng ở chân mà nhìn lên đầu người quá cố.

Tìm hiểu sơ qua phong thủy lập hướng mộ

Lập hướng mộ phần xây cũng tương tự lập hướng nhà, cũng cần phải tránh các phương vị Hoàng Tuyền, và tuyến Không Vong. Bởi nếu lập Mộ vào các tuyến này sẽ tổn đinh phá tài và khiến cho con cháu suy bại, khi động thổ cũng cần phải tránh phạm Bát sát Hoàng tuyền,Tam sát phương, Mậu Kỷ đại sát, và Trùng tang.

Tuy nhiên khi Cải táng thì không còn coi nặng vấn đề Trùng tang nữa mà có thể bỏ qua, và cần lập theo hướng tốt như Lập hướng thu cát Thủy trước mặt, vì Dương trạch trọng hướng Cửa, Âm trạch trọng hướng Thuỷ.

Hướng mộ, như các mẫu mộ của chúng tôi cũng cần phải lấy hướng có Khí thuần khiết, không pha tạp khí xấu. Nghĩa là, nếu tọa hướng của mộ mà bị kiêm hướng (lệch nhiều) thì phải kiêm cho đúng pháp độ, theo cách lập hướng của Phong thủy Huyền không, và nếu có thể kết hợp, thì lập theo hướng có Du niên tốt theo tuổi người chết, theo cách phối hợp Mệnh cung với trạch vận của Phong thủy Bát trạch.

Đặc biệt là, nếu thầy địa lý dùng phân kim thì phải tránh xung sát với mệnh vong (người chết).

Hướng đặt mộ hợp phong thủy theo tuổi người chết

1, Các năm Dần – Ngọ – Tuất : Hướng tốt là hướng Đông và Tây, hướng xấu là hướng Bắc.
2, Các năm Thân – Tý – Thìn : Hướng tốt là hướng Đông và Tây; hướng xấu là hướng Nam.
3, Các năm Tị – Dậu – Sửu : Hướng tốt là hướng Nam và Bắc, hướng xấu là hướng Đông.
4, Các năm Hợi – Mão – Mùi : Hướng tốt là hướng Nam và Bắc; hướng xấu là hướng Tây.

Trong bài viết có sưu tầm nội dung từ bài viết Chọn đất và xem hướng đặt mộ

Có thể bạn quan tâm:

Cách xem tuổi bốc mộ

Cách nhận biết mộ kết, mộ trùng

Thầy và trò học sinh trường Lương Thế Vinh tới dâng hương tưởng nhớ cố Phó giáo sư – Nhà giáo Văn Như Cương

P.GS, Nhà giáo Văn Như Cương sinh ngày 01/07/1937 mất ngày 09/10/2017 được an táng tại Nghĩa trang Lạc Hồng Viên vào ngày 14/11/2017, ông là người thành lập ra trường dân lập đầu tiên tại Việt Nam là trường Trung Học Phổ Thông Lương Thế Vinh.

Ngày Nhà giáo Việt Nam đang tới gần, nhân dịp này Ban lãnh đạo Nhà trường đã tổ chức đưa gần 30 em học sinh tiêu biểu của Trường, là các em hoạt động trong công tác đoàn lên thăm mộ thầy. Phó Giáo Sư – Nhà giáo Văn Như Cương. Nhớ tới công lao của thầy học sinh không khỏi xúc động và rơi những giọt nước mắt.

Tiếc thương một người thầy vĩ đại, vô cùng biết ơn thầy, một Nhà giáo mẫu mực, hết lòng vì học sinh, luôn răn dậy học sinh phải lấy đức làm kim chỉ nam, gần 30 học sinh của Trường Lương Thế Vinh cả cấp 2 và cấp 3 tiêu biểu đã tới thành kính dâng hương tưởng nhớ tới người thầy vĩ đại trong dịp 20 – 11 đang tới gần.

Dưới đây là một vài hình ảnh:

pgs văn như cương

pgs-nhà giáo văn như cương 19

pgs-nhà giáo văn như cương 21

pgs-nhà giáo văn như cương

pgs-nhà giáo văn như cương 11

pgs-nhà giáo văn như cương 12

pgs-nhà giáo văn như cương 24

pgs-nhà giáo văn như cương 2

pgs-nhà giáo văn như cương 23

nhà giáo văn như cương

pgs-nhà giáo văn như cương 3

pgs-nhà giáo văn như cương 4

pgs-nhà giáo văn như cương 5

pgs-nhà giáo văn như cương 6

pgs-nhà giáo văn như cương 7

pgs-nhà giáo văn như cương 8

pgs-nhà giáo văn như cương 9

pgs-nhà giáo văn như cương 13

pgs-nhà giáo văn như cương 14

pgs-nhà giáo văn như cương 15

pgs-nhà giáo văn như cương 16

pgs-nhà giáo văn như cương 17

pgs-nhà giáo văn như cương 18

pgs-nhà giáo văn như cương 20

pgs-nhà giáo văn như cương 22

Chiêm ngưỡng khuôn viên phần mộ gia tộc thực tế tại Lạc Hồng Viên

Thông tin về khuôn viên mẫu mộ gia tộc

 Vị trí: đồi Kim và đồi Mộc của dự án Công viên Nghĩa Trang Lạc Hồng Viên

Hình thức an táng: Cải táng hoặc hỏa táng

Các khuôn viên mẫu mộ gia tộc có các khuôn viên mẫu mộ, kích thước khác nhau.

Quý khách quan tâm vui lòng liên hệ số hotline để biết thêm chi tiết.

Một số hình ảnh về khuôn viên mộ gia tộc

mộ gia tộc

khuôn viên mộ mẫu

khuôn viên mộ gia tộc

mộ gia tộc lạc hồng viên

khuon vien mo gia toc lac hong vien

mộ gia tộc lạc hồng viên 1

mộ gia tộc lạc hồng viên 1 2

mộ gia tộc lạc hồng viên 1 1

mộ gia tộc lạc hồng viên 1 3

mộ gia tộc lạc hồng viên 1 4

mộ gia tộc lạc hồng viên 1 5

mộ gia tộc lạc hồng viên 1 6

mộ gia tộc đẹp nhất miền bắc

mộ gia tộc đẹp nhất việt nam

mộ gia tộc đẹp nhất

mẫu mộ gia tộc đẹp nhất

khuôn viên mộ mẫu đẹp

mẫu mộ gia tộc đẹp nhất việt nam

mẫu mộ gia tộc đẹp nhất việt nam 1

mẫu mộ gia tộc đẹp nhất việt nam 2

mẫu mộ gia tộc đẹp nhất việt nam 3

mẫu mộ gia tộc đẹp nhất việt nam 4

mẫu mộ gia tộc đẹp nhất việt nam 5

mẫu mộ gia tộc đẹp nhất việt nam 6

mẫu mộ gia tộc đẹp nhất việt nam 7

mẫu mộ gia tộc đẹp nhất việt nam 8

Xem thêm:

Mẫu mộ đơn

Mẫu mộ đôi

Mẫu mộ gia đình nhỏ

Mẫu mộ gia đình lớn

Mẫu mộ granit

Lạc Hồng Viên tháng 10 năm 2019

Tháng 10 này Lạc Hồng Viên tiếp tục sản xuất chuỗi các video Lạc Hồng Viên TV.

Công trình dựng nhà tranh vách đất trên chùa Kim Sơn Lạc Hồng đã được triển khai và đang dần đi vào hoàn thiện.

Tổ chức tang lễ theo tập quán của người Việt Nam

Trên đời có 2 việc mà thường thì chúng ta sẽ có nhiều thiếu sót đó là đám “Hiếu” và “Hỷ”, tuy nhiên với đám hỷ thường thì chúng ta đã có sự chuẩn bị từ trước nên mọi việc sẽ dễ dàng hơn và có sự chuẩn bị chu đáo hơn. Còn với đám “Hiếu” nhất là đột ngột trong khi mọi người đang đau buồn, bối rối sẽ rất khó để tổ chức được chu đáo. Chính vì vậy thường sẽ là người thân gần gũi trong gia đình và hàng xóm sẽ đến giúp đỡ gia đình chuẩn bị các công việc, và tiếp khách giúp gia đình. Dưới đây là quy trình tổ chức một tang lễ theo truyền thống của người Việt do Lạc Hồng Viên sưu tầm và đúc kết lại mong rằng sẽ giúp được phần nào quý vị trong lúc tang gia bối rối để tránh được các thiếu sót.

I. Công tác chuẩn bị

Chuẩn bị trước khi nhập quan

Trước khi nhập quan cho người mất, theo quan niệm truyền thống, mỗi gia đình phải chuẩn bị chu đáo những điều sau cho người mất.

– Nước thơm gồm gừng tươi, bưởi, bồ kết, ngải cứu, hương nhu, thì là, tía tô, bồ kết.
– 1 bộ quần áo mới của người chết gồm áo may ô, áo sơ mi, quần lót, quần âu, áo vest, giầy, thắt lưng, cà vạt, 02 đôi bít tất mới. Chú ý với người chết là nam, nữ thì khác chút mà cũng tương tự.
– 1 bộ đầy đủ vật dụng của người chết nữa (bàn chải đánh răng, gương, lược, phấn son (nếu có), nước hoa, kính lão, quần áo, giầy guốc, máy cạo râu)
– 1 bộ trang điểm: phấn, son.
– Vải đám tang để phủ lên người chết, làm khăn tang; vải vàng làm khăn tang và vải xô trắng
– Những vật dụng để vào quan tài người mất: Đá khô, miếng vàng, miếng bạc (có nơi có cả miếng ngọc), bộ chắn, bông (nút hậu môn, tai, mũi), tiền lẻ (loại 1000, 2000 để vài tờ vào linh cữu)
– Liên hệ với nhà chùa xem giờ nhập quan, nơi chôn cất
– Liên hệ đội kèn trống

Chuẩn bị bàn thờ

Dù tổ chức đám tang ở nhà tang lễ nhưng các gia đình không dùng bàn thờ nhà tang lễ mà vẫn cần tự chuẩn bị bàn thờ riêng gồm: 02 cây chuối nhỏ, 02 lọ hoa (nghiêm cấm dùng hoa huệ ), 02 bát hương (bát hương xin ở chùa, nhờ nhà chùa bốc cho rồi đem về, 1 bát để trên linh cữu, 1 bát để ở bàn thờ), 01 di ảnh, 01 mâm ngũ quả gồm (05 loại, tùy vào từng hoàn cảnh gia đình mà bày biện), 01 thùng các tông (để đựng hương đến viếng), 01 chậu nước (để nhúng hương), 01 thùng các tông nhỏ (đựng phong bì viếng) 01 mâm để khăn tang, áo xô, nến cốc to 1 thùng, nến cốc nhỏ 1 thùng; 07-09 khúc chuối (để cắm hương trên linh cữu).

Ngoài gia chủ, cần có thêm 01 người đứng châm hương đưa cho khách, 01 người đỡ lễ khách dâng.

Chuẩn bị sẵn đội xé khăn tang, áo xô

– Dao 3 con, kéo 3chiếc
– Sau khi được xé ra, 1 người trong BTC tang lễ ra, xếp theo từng gia đình trong họ, ghi tên ở ngoài, số còn lại để đó dùng dần.

Đội rót trà, nước, thuốc, trầu cau mời khách

Đám tang sẽ có rất nhiều người ra vào hỏi thăm và phúng viếng, vì thế các gia đình phải phân công và chuẩn bị 2-3 người rót rà, pha nước mời khách. Riêng về trầu cau nên nhờ 2 cụ bà đảm nhiệm việc têm trầu.

Chuẩn bị bàn tang lễ

– Sổ tang lễ 01 quyển (ghi danh sách những cá nhân, tổ chức đến viếng).
– Đĩa dâng lễ = 20-30 chiếc, phong bì trắng 01 tập, bút 03 chiếc
– Băng đen nhựa = số lượng người thân trong gia đình, băng đen nilon 1 tập cho khách.
– Cáo phó 3-5 tờ dán, 01 míc, 01 đài phát
– Gia đình cũng phân công 02 người đỡ hoa, tiếp khách; 02 người trực ở bàn tang lễ để ghi sổ + đọc báo khách vào viếng yêu cầu giọng nói truyền cảm trầm ấm.

Chuẩn bị bàn ghi sổ tang

Mỗi gia đình cần chuẩn bị sẵn 01 sổ tang để ghi lại tình cảm của quan khách đối với người chết. Kèm với đó là 02 chiếc bút và 02 ghế để tiện lợi cho khách ngồi ghi.

Chuẩn bị đội hậu cần nấu nướng

Đây là công việc cực kỳ quan trọng, nếu thuê được thì tốt nhất nên thuê còn không phải cắt cử người lo công tác này chu đáo. Tốt nhất nên chuẩn bị cỗ chay.

Chuẩn bị thuê phông bạt, bàn, ghế

Dù lúc tang gia bối rối nhưng các gia đình vẫn cắt cử người liên hệ thuê, phông, bạt, bàn ghế, thu dọn nhà cửa.

II. Các nghi thức trong đám tang

  1. Lập bàn thờ Vong:

    Bàn thờ vong là một cỗ linh sa được đặt trên một chiếc bàn. Trong linh sa có bài vị cà ảnh cùng tên tuổi của người chết. Trước bài vị là một chiếc mâm bồng bày nải chuối và quả bưởi. Dân gian giải thích rằng: Cây chuối có nhiều bẹ ôm bọc lấy nhau, quả ra thành buồng đông đúc, lớp lang, cây mẹ cây con mọc thành bụi, thành khóm um tùm, lá xòe thành tán che chở cho cây non là biểu tượng của tình cảm gia đình quần tụ, nhiều thế hệ, đông vui, yêu thương, đùm bọc, gắn bó, chở che. Chuối lại mọc thẳng không phát nhánh là biểu tượng cho tính thật thà, ngay thẳng và trung hiếu của con người.

  2. Phát tang

    Ở giai đoạn này, đại diện BTC sẽ đứng lên đọc tên từng gia đình. Con cháu 1 gia đình đứng xếp hàng ngay ngắn trước bàn thờ, người có vị trí quan trọng trong gia đình đứng trước thứ tự xếp từ lớn đến bé. Xếp thành 3-4 hàng. Người đại diện gđ bước lên nhận khăn và trao lại cho con cháu, truyền tay nhau, trật tự, có quy củ, không chen lấn.

    Sau lễ phát tang, gia đình cử 02 người đứng ở 2 bên, 1 người chịu trách nhiệm đỡ lễ đặt lên bàn thờ, 1 người chịu trách nhiệm châm hương đưa cho khách.

    Gia quyến làm lễ phát tang. Số khăn tang và mũ mấn được làm đủ với số con cháu, được đặt vào một chiếc mâm trên hương án. Sau khi an táng, cháu, chắt không phải đội tang nữa, nhưng con cái hoặc vợ, chồng thì vẫn đội khăn hoặc dùng một mẩu vải đen đeo trước ngực. Sau giỗ đầu, việc để tang này kết thúc. Trong vòng một năm tang trở này, người ta kiêng không đi đám cưới, không đi chúc tết… không đi các đảm hỷ.

  3. Nhập quan, Khâm liệm

    – Mời sư thầy đến cả nhà làm theo hướng dẫn của sư thầy
    – Di chuyển người chết nhập quan: Thi thể người chết được đặt trên chiếc chiếu dưới nền nhà, khăn phủ mặt, dùng vải trắng gói người chết lại và đặt vào trong quan tài, gáy được gối cao. Phong tục ở đây không thể thiếu một bộ tam cúc bỏ vào trong ván, để trừ trùng.
    Quan tài được đặt ở gian chính giữa, theo chiều dọc của ngôi nhà, song song với bàn thờ. Với những người chết có bệnh phù thũng, người ta dùng cám rang hoặc gạo rang giã nhỏ rắc vào trong ván để hút nước và khử mùi. Kể từ lúc đó đến lúc đưa tang trên quan tài luôn được thắp nến (nam 7 ngọn, nữ 9 ngọn). Nắp quan tài được mở hờ, lúc đưa tang mới đóng khít lại.

  4. Phúng viếng:

    Đám tang thường bắt đầu từ 3,4 giờ chiều hôm trước và kết thúc vào 9, 10 giờ sáng hôm sau. Sau lễ phát tang cho đến trước khi chôn cất là khoảng thời gian để thân nhân, họ hàng phúng viếng. Kể từ lúc này người con trai trưởng phải luôn đứng cạnh bàn thờ vong để cảm ơn những người đến phúng (đáp từ). Vật phẩm phúng viếng thường là hương, nến, rượu, vòng hoa, câu đối, và “phong bì”. Xưa kia người dân thường dùng rượu và gạo nhưng hiện nay, để giảm tiện nhiều người phúng bằng “phong bì”. Người đến phúng đứng thành hàng trang nghiêm trước hương án, một người đại diện bước ra nói lời chia buồn với tang chủ, sau đó họ dành một phúc cúi đầu mặc niệm người quá cố. Mỗi lễ thức lại được tấu một khúc nhạc riêng, được quy định sẵn, rất bài bản.

  5. Hỏa táng

    Nếu chọn hỏa táng, người chết sẽ được thiêu bằng các công nghệ hỏa táng nơi mình đăng ký, có thể thiêu lấy tro, thiêu lấy xương tùy gia đình chọn lựa hình thức. phần tro, xương được đựng trong hũ tro hoặc xương sẽ được xếp lại trong một hộp đựng về để an táng.

  6. Chuẩn bị đưa tang khi đến giờ an táng

    – Chuẩn bị đến giờ an táng, thầy chùa sẽ đến làm lễ, toàn bộ gia quyến người chết tập trung bên linh cữu, quỳ lạy theo hướng dẫn của thầy và người trong BTC lễ tang.
    – Bố trí người trông bàn thờ và phong bì: Thời điểm này rất lộn xộn nên cần bố trí từ trước người đứng trông chừng bàn thờ và thùng phong bì. Tránh việc kẻ gian lợi dụng thời điểm để làm liều, đồng thời thay gia chủ đáp lễ khi có khách viếng, báo cho gia chủ biết khách viếng.
    – Đọc điếu văn: Điếu văn 1 người đọc, lời cảm ơn của gia quyến đối với toàn bộ quan khách tham gia lễ đưa tiễn
    – Di chuyển quan tài: Để di chuyển quan tài, gia đình cần bố trí 01 người khiêng linh cữu, người lo việc nước thuốc, mời trầu tại nơi an táng.

    Nếu chưa được chuẩn bị từ trước, huyệt phải được đào vào buổi sáng ngày chôn cất (tùy nơi). Lúc hạ huyệt, người con trai trưởng lấp hòn đất đầu tiên, sau đó các anh em con cháu khác lần lượt ném xuống một nắm đất, thể hiện ý nghĩa con cái đắp mộ cho cha mẹ. Chủ yếu là những người trong Ban quản lí nghĩa trang thực hiện công việc này. Lúc này mộ mới chỉ đắp sơ sài. Người ta phủ vài mảng cỏ rồi thắp hương và đặt bát cơm bông lên đó.

  7. Rước vong về thờ

    Ảnh, bát hương cùng mâm quả thờ trên linh sa được rước vào đặt lên bàn thờ vong, sau cúng 50 ngày thì rước ảnh lên bàn thờ của gia đình. Người ta lập một bàn thờ vong ở ngay nơi mà trước kia người chết nằm. Hai bên bàn thờ được treo câu đối thành hai hàng dọc. Trên bàn thờ luôn có hương khói, đèn nhang.

    – Sau an táng cho người mất, các gia đình thường trở về nhà tập trung trước bàn thờ, làm theo hướng dẫn thầy chùa.
    – Mời họ hàng, bà con dùng cơm cảm ơn.
    – Dọn dẹp lại nhà cửa.
    – Tổ chức lễ cúng ngày, cúng tuần 35, 49 ngày đơn giản và thành tâm.

III. Các nghi thức sau đám tang

  1. Cúng tam nhật

    Sau 3 ngày thì cúng Tam nhật: nhờ thầy cúng và trong lễ có phóng sinh các con vật VD: chó, cá, gà… mục đích hồi hướng công đức cho người đã khuất, mong người đã khuất sẽ được đầu thai vào nghiệp lành. và sau đó ra mộ cúng mở cửa mả để có thể bồi đắp thêm phần đã sụt nún sau 3 ngày, dọn vệ sinh, có thể rào chắn cho trâu bò khỏi đi vào … vì sau khi lấp chỉ cuối năm mới được ra tảo mộ và bồi đắp, tu sửa lại thêm.

  2. Cúng đầu tuần:

    Ngoài bát cơm, quả trứng ngày ba bữa cúng vong thì sau 1 tuần sẽ có làm lễ cúng tuần.

  3. Cúng 49 ngày

    Ngày thứ 49, con cháu làm cỗ cúng tại nhà và mang xôi gà, rượu cùng trầu cau, hương lên chùa, đền lễ cho vong hồn người chết được mát mẻ, siêu thoát, sớm được đầu thai vào nghiệp lành. Sau 49 ngày người ta có thể rước vong linh lên chùa (với những cụ đã quy y nhà Phật). Lễ vật gồm trầu cau, xôi thịt cùng hương nến.

  4. Cúng 100 ngày

    Cúng 100 ngày rất đơn giản, mâm cúng tùy theo từng nhà nhiều ít khác nhau, tuy nhiên cơm trắng, muối hạt, và trứng là không thể thiếu.

  5. Cải táng

    Người chết từ ba năm trở lên mới được phép cải mộ. Người ta thường xem ngày, chọn giờ tốt, mua sẵn một chiếc tiểu sành để chuẩn bị cho công việc quan trọng này. Đến ngày đã định, trước khi đào mộ, con cháu làm lễ cúng tổ tiên, trình bày việc “thay nhà mới” cho người chết. Họ cũng sắp lễ đến cúng ở chùa, đền và trên mộ.

  6. Kị mật

    Người Việt xem trọng việc làm giỗ tổ tiên và thân nhân của mình mỗi năm, vào ngày mất của họ. Đặc biệt giỗ đầu luôn được tổ chức long trọng, thân nhân ở xa không về kịp đám tang thường đợi đến giỗ đầu mới về. Sở dĩ như vậy vì họ cho rằng sau một năm mà thân nhân người chết không ốm đau, làm ăn không thất bại, mồ mả không bị động thì người chết đó mới được coi là ra đi thanh thản, mồ yên mả đẹp và phù hộ độ trì cho con cháu.

Nhà tranh vách đất của đồng bằng Bắc bộ xưa

Chùa Kim Sơn Lạc Hồng đang cho dựng “nhà tranh vách đất” đây là công trình tâm huyết của thầy Thích Trí Thịnh – Trụ trì chùa Kim Sơn Lạc Hồng.

Từ lâu ngôi nhà tranh vách đất đẫ rất quen thuộc với người dân Việt Nam thế hệ 7x đổ về trước. Tuy nhiên thời đại kinh tế ngày càng phát triển, KHKT phát triển theo và giờ người ta đã không còn nhìn thấy nhà tranh vách đất nữa, thay vào đó là những nhà cao tầng, biệt thự được xây bằng xi măng kiên cố.

Để giúp cho mọi người có những hồi ức đẹp bên mái nhà tranh, giúp con trẻ biết được thế nào là nhà tranh vách đất thì thầy đã quyết định cho dựng 1 nhà tranh vách đất ở phía dưới sân chùa. đây sẽ là nơi quý khách có thể nghỉ ngơi, chụp ảnh và thăm quan.

Toàn bộ khung của ngôi nhà đều được dựng bằng tre. phần thịt người ta dùng bùn trộn rơm để đắp lên tường. Phần mái được lợp bằng lá cọ rất mát vào mùa hè.

Một vài hình ảnh dựng nhà:

Xem tuổi bốc mộ

Bốc mộ hay còn gọi là sang cát, cải táng là phong tục từ lâu đời với quan niệm là làm cho thân thể người đã khuất được sạch. Phong tục cải táng khởi nguồn từ thời Bắc thuộc khi quan lại và thương lái Trung Quốc chết tại Nam mà gia đình có nhu cầu đưa xương cốt về chính quốc. Về sau thành lệ và thành phong tục, cũng do yếu tố địa lý Đồng bằng Bắc Bộ là đất pha cát phù xa , khi chôn người mất xuống phần nhiều là tiêu hết thịt (thậm chí có chỗ đất còn hao cả xương nếu không cải táng thì chỉ còn đất).

Tục cải táng, sang cát, bốc mộ là một phong tục lâu đời, thể hiện cái tâm của người sống với người thân đã khuất, an tâm với niềm tin… họ không bỏ người thân thối rữa trong đất ẩm, mà tặng họ một ngôi nhà mới đẹp đẽ, chắc chắn hơn. Sau đây là một số lưu ý khi cải táng:

I. Chọn ngày bốc và di dời mộ

Lưu ý nếu mộ là mộ kết thì không nên di chuyển hay bốc mộ.

A/ Trước hết cần lưu ý trong việc chọn ngày :

Theo lịch Âm , tháng đủ có 30 ngày , tháng thiếu có 29 ngày . Tuy lịch xếp là vậy , xong , trong việc chọn ngày không phải cứ giở lịch ra thấy ngày 29 hoặc 30 đã là hết tháng . Ta cần phải căn cứ vào 24 tiết khí hay chỗ nào hòa trực ( Tức là hai trực giống nhau nằm kề ngày nhau ) , lúc đó mới sang tháng khác . Bởi vậy , nhiều khi đã leo qua tháng mới theo lịch 5-7 ngày mà vẫn phải tính theo tháng cũ . Nên để ý là đầu tiết bao giờ cũng đi liền 2 trực giống nhau , một trực là ngày cuối tháng , một trực là ngày đầu tháng . 12 trực KIẾN – TRỪ – MÃN – BÌNH – ĐỊNH – CHẤP – PHÁ – NGUY – THÀNH – THÂU – KHAI – BẾ , mỗi ngày là một trực . Các trực tốt (màu xanh biển) nên sử dụng như sau:

KIẾN, PHÁ, gia trưởng bệnh

TRỪ, NGUY, phụ mẫu vong

MÃN, THÀNH đa phú quý

CHẤP, BẾ, tổn ngưu dương

BÌNH, ĐỊNH, hưng nhân khẩu

THU, KHAI, vô họa ương

B/ Một lưu ý nữa là khi xem ngày bốc mộ:

Coi ngày giờ tẩm liệm, chôn cất, bốc mộ thì phải coi theo tuổi của người chết. Cũng nên chọn ngày giờ đẹp để bốc mộ, chọn ngày giờ tại Xem ngày tốt xấu!

C/ Tuổi và ngày nên chọn theo Tam hợp , Lục hợp , Chi đức hợp , Tứ kiểm hợp . Tránh các ngày Lục xung , Lục Hình , Lục hại . Về Ngũ hành nên chọn ngày tương sinh hay tỷ hòa , tránh chọn ngày tương khắc .

nhị hợp

tam hợp

D/ Tùy theo tháng mà khi bốc hay di dời mộ , cần phải tránh thêm các ngày Trùng tang , trùng phục , Tam tang , Thọ tử Sát chủ , Nguyệt phá , Thiên tặc Hà khôi …

Thông thường, khi bốc hay di dời mộ , người ta tránh làm vào các tháng hè nóng nực mà thường chọn vào các tiết từ cuối thu (Thu phân khoảng 23/09 dương lịch hàng năm) cho tới trước tiết Đông Chí (khoảng 22/12 dương lịch hàng năm). Sau đó qua năm thường chọn từ Kinh chập (khoảng 5/03 dương lịch hàng năm) tới tiết Thanh Minh (khoảng 05/04 dương lịch hàng năm).

E/ Một số ngày cần quan tâm :

1/ NGÀY ÁC SÁT : Các ngày Giáp , Canh Tý – Giáp Tuất – Quý Mùi – Mậu Thìn – Ất Hợi – Mậu Dần . Không kể tháng nếu gặp các ngày này là Ác Sát .
2/ NGÀY THẬP ÁC ĐẠI BẠI : Giáp , Canh Thìn – Ất , Tân Tỵ – Bính , Nhâm Thân – Đinh Dậu – Mậu Tuất – Kỷ Sửu , Hợi .
3/ NGÀY BẠCH HỔ ĐẠI SÁT :
Tuần Giáp Tý : Ngày Thìn , Tuất . Tuần Giáp Tuất : Ngày Đinh Sửu . Tuần Giáp Thân : Ngày Bính Tuất . Tuần Giáp Ngọ : Ngày Ất Mùi . Tuần Giáp Thìn : Ngày Quý Sửu . Tuần Giáp Dần : Ngày Nhâm Tuất .
4/GIỜ THIÊN LÔI :Ngày Giáp , Ất giờ Ngọ . Ngày Bính , Đinh giờ Tuất . Ngày Canh , Tân giờ Sửu . Ngày Nhâm , Quý giờ Mão .
5/ THIÊN SƯ SÁT THEO GIỜ :
Ngày Dần , Thân , Tỵ , Hợi giờ Thìn , giờ Hợi .
Ngày Tý , Ngọ , Mão , Dậu giờ Thìn , Dậu .
Ngày Thìn , Tuất , Sửu , Mùi giờ Thìn , Mùi .
6/ GIỜ KHÔNG VONG :
Ngày Giáp Thân giờ Kỷ Dậu .
Ngày Ất Mùi giờ Canh Ngọ .
Ngày Bính Thìn giờ Tân Tỵ .
Ngày Đinh Mão giờ Nhâm dần .
Ngày Mậu Tý giờ Quý Sửu .
7/ GIỜ NHẬP QUAN KIÊNG HỒN NGƯỜI SỐNG :
Ngày Giáp , Ất giờ Mão .
Ngày Bính , Đinh kiêng giờ Sửu .
Ngày Mậu , Kỷ kiêng giờ Hợi .
Ngày Canh , Tân kiêng giờ Sửu .
Ngày Nhâm , Quý kiêng giờ Thìn .
8/ NGÀY SÁT SƯ :
Ngày Giáp Tý , Canh Ngọ : xấu với người nhà .
Ngày Bính Tý , Ất Mùi : Sát người Thày .
Ngày Nhâm Tý : Không lợi cho tất cả .
9/ NGÀY THẬP ÁC ĐẠI BẠI KIÊNG VIỆC HUNG :
– Năm Giáp Kỷ – Tháng 3 – Ngày mậu Tuất .Tháng 7 – Ngày Quý Hợi . Tháng 10 ngày Bính Thân . Tháng 11 ngày Đinh Hợi .
Năm Ất , Canh – Tháng 4 ngày Nhâm Thân . Tháng 9 ngày Ất Tỵ .
Năm Mậu , Quý : Tháng 6 ngày Kỷ Sửu .
Năm Bính , Tân : Tháng 3 ngày Tân Tỵ . Tháng 9 ngày Canh Thìn . Tháng 10 ngày Giáp Thìn .
Năm Đinh , Nhâm không phải kiêng .
10/ GIỜ LIỆM KIÊNG MỘC VÂY QUANH QUAN TÀI :
Ngày Tý giờ Dậu .
Ngày Sửu giờ Ngọ .
Ngày Dần giờ Dần .
Ngày Mão giờ Sửu .
Ngày Thìn giờ Tuất .
Ngày Tỵ giờ Tỵ.
Ngày Ngọ giờ Thìn .
Ngày Mùi giờ Hợi .
Ngày Thân giờ Thân .
Ngày Dậu giờ Mùi .
Ngày Tuất giờ Mão .

xem tuổi bốc mộ 1

II/ Công việc cần chuẩn bị trong ngày bốc hay di dời mộ.

Thông thường sau khi chọn được ngày bốc mộ , người Thày cũng cần phải xem giờ bốc mộ cho thân chủ . Tùy theo giờ tốt mà bốc , nhưng tất cả cùng phải chung một điều là bốc mộ phải làm vào ban đêm . Việc này nhằm tránh cho xương cốt gặp ánh sáng sẽ bị đen đi . Khi bốc mộ , người ta thường đào trước phần lớp đất ở phía trên trước , sau đó đúng giờ tốt mới bắt đầu mở tấm ván Thiên lên ( Tấm ván Thiên là tấm ván trên nóc quan tài ) .

Trước khi tiến hành bốc mộ , người nhà phải có làm một cái lễ tại Gia tiên để trình báo Tổ tiên . Tại nơi bốc hài cốt ngoài nghĩa trang cũng phải có một cái lễ trình Quan Thần Linh sở tại . Thông thường là một bộ đồ Quan Thần Linh ( Áo , mũ , ủng ) , ngựa và 1000 vàng hoa màu đỏ , giấy tiền vàng bạc , trầu cau , rượu , thuốc , đèn nến , gạo muối . Nhiều nhà còn cúng thên Tam sên ( trứng vịt luộc + Thịt lơn luộc và một nhúm tôm khô bóc vỏ ) , xôi , gà trống luộc nguyên con ….

Vật dụng cần thiết cho quá trình bốc mộ là một cái tiểu sành , một cái quách đặt làm sẵn , một miếng vải đỏ , một tấm ni lông , vài chai rượu nặng và nước Vang ( Còn gọi là nước ngũ vị hương – Đừng nhầm với gói ngũ vị hương để nấu Ca ri – Gói Vang có bán sẵn ở tiệm thuốc Bắc ). Một vài cái xô , chậu nhựa để rửa xương .

Phần lớn việc bốc mộ diễn ra vào lúc nửa đêm, tuy nhiên tốp thợ thường phải thức trọn đêm cùng gia chủ làm công việc chuẩn bị như cúng bái và chuyển hài cốt sang mộ mới. Trung bình để bốc xong một ngôi mộ, mỗi tốp thợ phải làm việc quần quật suốt hơn một tiếng đồng hồ. Trước khi đào, họ phải xác định vị trí huyệt thật chính xác, nhiều ngôi mộ do chôn thời gian lâu, quá trình tu sửa bị sai lệch vị trí so với ban đầu, nếu không biết cách sẽ phải đào rất vất vả, có khi đào nhầm sang mộ bên cạnh.

Công việc bốc mộ thường là do những người chuyên môn bốc mộ đảm nhiệm . Khi ván Thiên được cậy ra , người ta phải đổ vài chai rượu có nồng độ cao vào quan tài để tảy rửa âm Khí . Sau đó mới tiến hành lấy cốt . Nhiều khi gặp trường hợp hài cốt chưa phân hủy hết , người ta phải dùng xăng đổ vào mộ và đốt cháy thịt còn sót , sau đó phải dùng dao dóc những mảnh thịt còn lại và đem rửa bằng nước vang . Sau khi nhặt hết cốt , rửa sạch , người ta trải tấm ni lông ở dưới , tấm vải đỏ ở trên và lần lượt xếp xương theo thứ tự của người . Riêng cái sọ phải dùng trà hoặc vải kê để cho mặt hướng lên trên . Mọi thứ xương phải kiểm tra cho đủ , không được phép thiếu .Có một cách mà dân gian thường sử dụng để kiểm tra đó là: sau khi “đãi cốt” xong, người ta thường cắm một bó hương to giữa lòng đáy huyệt, nếu làn khói quyện lại, bay thẳng lên có nghĩa đã hết cốt, nếu làn khói tỏa xuống, lởn vởn trong lòng huyệt có nghĩa là xương cốt của người chết chưa hết, cần phải kiểm tra lại.

xem ngày bốc mộ

Trên đây là một số lưu ý khi bốc mộ, trong trường hợp quý khách có nhu cầu đưa mộ lên Lạc Hồng Viên, công ty cũng có chuyên gia để giúp quý khách chọn được ngày bốc và người bốc thích hợp để gia đình yên tâm.

Xem thêm:

Những kiêng kỵ phải tránh khi cải táng, bốc mộ, sang cát nếu không gia tộc sẽ lụi tàn

Chọn ngày giờ bốc mộ, xem ngày đẹp cải táng sang cát

Khi bốc mộ sang cát – cải táng mộ phần cần chú ý những điều gì?

Cách nhận biết mộ kết, mộ trùng

Tài liệu tham khảo Tử vi khoa học

MỤC LỤC
1. Báo Hiếu Trong Đạo Phật.
2. Phật Dạy Cách Báo Hiếu.
3. Hạnh Hiếu Của Người Con Phật.
4. Biết Ơn Và Đền Ơn.
5. Hạnh Hiếu Trong Đạo Phật.
6. Tinh Thần Báo Hiếu.
7. Phật Dạy Về Hiếu Hạnh.
8. Quan Niệm Về Hạnh Hiếu Của Người Con Phật.
9. Tinh Thần Hiếu Đạo.

Tinh thần hiếu đạo

Hôm nay là ngày rm tháng by, ngày rm trung nguơn. Rm tháng giêng gi là rm thượng nguơn, rm tháng by là rm trung nguơn, rm tháng mười là rm hnguơn. Mt năm có ba nguơn, thường gi là tam nguơn tquý. Tc mt năm có bn mùa và ba lcúng vào tháng giêng, tháng by và tháng mười. Riêng Pht giáo có thêm mt ltrng na là mng đức Bn Sư giáng sinh vào rm tháng tư.

Hôm nay chúng tôi snói vhiếu đạo trong Pht giáo. Tinh thn hiếu đạo này nhiu và rng, chúng tôi chlược nói nhng vic bình thường để quý Pht tcó ththc hành được trong sinh hot hng ngày, không phi mang ti bt hiếu. Bi vì bt hiếu là ti ln lm. Ti này nếu phm srơi vào địa ngc Vô gián, chu muôn vàn khổ đau. Tôi còn nhcâu chuyn có thc, xy ra trên xsca chúng ta. Truyn ktrên cánh đồng ca nhng người nông dân đang chun btrng trt, có my chú mc đồng lùa trâu đi qua. Bng mt em la sng, té lăn giãy gia ri ngt lm. Nhng người dưới rung chy lên cu, nhưng không làm sao đụng đến thân ca em được, đến lúc như em đã chết mi bng lên được. Mi người tp trung để cu sng em.

Khong mt tiếng sau em bt đầu tnh li. Khi tnh li thì mình my ca em xđen ging như là bị đốt cháy vy. Đau nhc khskhông ngi, không nm được. By giem kli trong nước mt: Em theo đoàn trâu qua brào, bước lên cánh đồng, em thy có mt cng thành to ln uy nghi. Em đến gn thì cánh cng mra và có mt lc hút em vào trong đó, không cách gì cưỡng li. Em va vào thì ca đóng m và la bt đầu cháy. Bn bên, trên đầu, dưới chân đều là la. Nên lúc em la hét là lúc bla đốt. Đó là mt hin tượng chchưa hn bị đọa vào địa ngc. Do đời trước đã to nghip ác và cũng đã bnhng qubáo khổ đau cùng cc nhưng còn dư báo. Dư báo này trbng cách nào và thi gian nào, ti nhân không biết được. Mi chúng ta ai cũng có dư báo hết. Nếu chúng ta tu hành, làm lành, có hiếu, có đạo đức thì dư báo ca chúng ta được tích tp bng đạo đức, bng nhng quchân thin. Trái li nếu chúng ta ưa gây to nhng nghip nhân xu, làm nhng điu thương luân bi lý thì hu qudư báo hay hin báo xu không thnói được. Đó là mt chuyn thc.

Địa ngc ở đâu? Ttâm chúng ta. Mi khi chúng ta bt an, chúng ta nghĩ tưởng làm mt vic gì bt nhn, phi pháp thì bị địa ngc tâm hành pht. Người con Pht chúng ta hiu được như vy thì nên dng bt nhng hành động, nhng nghip tp không tt. Trong hin đời, nếu chúng ta trm lng, yên tĩnh sáng sut thì chúng ta snhn biết nhng đim báo trước vnghip quca mình. Người xưa dy chúng ta nói li gì, làm vic gì, nghĩ tưởng gì, đều phi suy xét. Nếu đó là li nói độc, là suy nghĩ xu, là hành động phi pháp thì chúng ta lin dng. Người không biết dng thì khi qubáo đến có kêu than, cu cu cũng không thkp.

Vic tu là phi tu ngay trong nhân, tu ngay gc. Nếu lúc ban đầu chúng ta buông tay, phiêu lưu ri thì hu qunguy hi vô k. Đã lgây to nhân không tt thì khi hu quchúng ta sn sàng chp nhn trnghip và kiên quyết không gây nhân đó na. Nếu nhn ri li to na thì không bao gihết kh. Đó là tinh thn trách nhim ca người con Pht.

Trong kinh Phương Tin Pht Báo Ân, Pht dy: Người mun báo đền ân nghĩa to ln ca cha mkhông có cách gì hơn là phát tâm Bồ đề. Bồ đề là giác, phát tâm Bồ đề là phát tâm cu giác ng, và tìm cách hướng dn, to điu kin để cho nhng người thân ca mình cùng phát tâm Bồ đề na, đó là báo ân rt ráo.

Kinh cũng nói: Btát mun tri ân báo ân thì nên phát tâm Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác và dy chúng sanh cũng phát tâm Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác như vy. Phát tâm Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác hay phát tâm Bồ đề tc là phát giác tâm. Giác tâm là khi làm mt vic gì, chúng ta dùng trí dng để kim soát được mình. Tâm giác nếu khai mthì sáng sut, svlra mi th. Còn đóng kín li thì u mê ám chướng dy đầy.

Vì vy điu quan trng là chúng ta khai mtrí giác và làm sao khuyến khích giúp đỡ htương cho nhng người chung quanh mình cũng tnh giác. Btát thường hay phát đại nguyn: “Nếu tôi chng được Vô Thượng Bồ Đề thì tôi slàm li ích cho tt cả chúng sanh, khiến tt cả được an trtrong cnh Đại Niết Bàn, li giáo hoá tt cchúng sanh đều được đầy đủ Bát Nhã Ba La Mt”. Đó là mt hnh báo ân. Nghĩa là mình đã
phát tâm cu giác ng, tu tp theo đạo giác ngđộng viên, khuyến khích, hướng dn cha mca mình cùng phát tâm tu tp như vy.

Nhgiác tâm mà chúng ta nghim li tt chành động, ngôn ng, suy nghĩ tính toán đều vì li ích chung. Mrng lòng ra và ng dng trí tuthì dù mt vic làm hết sc khó khăn, chúng ta cũng làm được.

Tâm nguyn ca người tu chân chánh không phi là ngi đó kêu cu Thn Thánh ban cho chúng ta cái này cái n. Mà tâm nguyn đó là ý chí chúng ta có ththc hiđược. Ngày xưa các vPht, Btát đã làm được thì bây gicon nguyn cũng làm được. Dù tri qua bao nhiêu gian khcon cũng nguyn thc hin cho được. Như vy mi là li nguyn chân chánh ca người con Pht. Không phi đốt nhang khn vái thì thm mà phi phn đấu vươn lên. Người nguyn bng cái ming mà không phn đấu cha nhng li lm, làm nhng vic thin thì cũng không có Thánh Hin Pht Tri nào ban cho phước lc c.

Nên người tu tphát tâm giác, hướng dn cho người chung quanh phát tâm như vy, đồng thi cng vi nhng tâm nguyn ca mình gi là tu tci gc lành. Gc đó có thphá trba nghip ác thân, khu, ý ca chúng ta. Bi vì tt cnhng ti li, nhng qubáo xu xa đều tgc nghip tp là tham, sân và si. Nếu chúng ta nhn biết và tu sa ngay tham, sân, si thì mi ththeo đó bình n. Chánh báo tt, tc là thân tâm tt thì y báo, tc hoàn cnh chung quanh stheo đó mà được tt. Mun sa y báo thì phi sa ngay chánh báo. Ví như mun đừng blũ lt mà khai thác cây rng ba bãi thì làm sao ngăn nga được. Biết vic làm nào đưa đến tai hi thì chúng ta đừng làm. Mun làm cũng phi khc phc, dng li, không gây nhân xu thì làm gì có quxu. Đó là điu tt yếu trong tinh thn nhân qu.

Phát tâm giác, tu cu giác ngcho bn thân mình và hướng nguyn toàn thể đềđược giác ng. Đó là tâm nguyn duy nht ca người con Pht biết ân và báo ân. Vic làm này ln lao nhưng chúng ta có thlàm được. Bi vì vic tu không có thi gian. Tu chng nào thành tu mi thôi. Min sao chúng ta có tâm kiên quyết, dài lâu, bn b, vng chc để chu đựng, để vượt qua, để khc phc, để thành tu snguyn ca mình. Được như vy thì chc chn chúng ta sthành công.

Tt cthnguyn thế gian và xut thế gian, không có thnguyn nào bng thệ nguyn cu giác nggii thoát. Vì người con Pht là tu theo Pht, làm theo li dy ca Pht, chcu giác ng, không cu gì khác. Mình được giác ngvà giúp mi người giác ng. Không cu sng lâu, không cu giàu có. Bi vì sng lâu ri cũng chết, tin tài cũng không chc thc. Cho nên chcó duy nht là cu thành Pht. Cu thành Pht thì chúng ta phi có tâm giác, tâm Pht. Phát huy được tâm giác thì mi thành tu quPht. Hng ngày chúng ta kim tra thy tham, sân, si tăng trưởng đầy dy thì biết là ma chkhông phi đệ tPht. Người tu dù trong hoàn cnh nào, ti gia hay xut gia, mi ngày kim thy tham, sân, si gim bt thì biết mình tu đúng. Nhng vic làm công đức, ngi thin, tng kinh, bthí, cúng dường cn thiết để htrchchưa phi là chính yếu. Cũng ging như chiếc áo chưa phi là nhà tu mà nhà tu thì phi sa ttâm, tu ttâm và hành động ttâm.

Đã có nhng Pht ttri qua mt quá trình tu không phi là ngn mà vn chưa thể hin được mình là người Pht t. Tôi biết mt vhi xưa hc đạo vi sư ông tôi. Tri qua thi gian dài hc đạo vi thy tôi, bây givị đó li đến hc đạo vi tôi mà cũng chưa thành Pht t. Vì sao chưa thành Pht t? Vnhà con cháu nói gì đó, tc gin la li, tc là hc Pht mà không áp dng li Pht dy. Tu làm sao cho tham, sân, si gim nh, thì dù quí vcó ngi ti ch, trong quán v.v… quí vcũng được an lc.

Nhng vThin sư, nhng vBtát đi vào cuc đời này là do các Ngài làm chủ được tham, sân, si nên các Ngài đi li tti trong thế gian. Ngang qua chhát bi cũng bình thường, chnhu nht không hdính mc. Như vy mi độ sanh được. Người tu hiếu đạo cũng phi phát huy được tính giác ca mình. Ở đây có hai vic: Mt là tính, hai là hnh.

Trước nht là nói vtính cht. Tính cht ở đây là gc, tc là dùng ý chí vng mnh, đạt cho được gc bt sanh bt dit ca mình. Người tu theo đạo Pht không phi chán đời, yếm thế, dduôi. Người tu Pht phi cng rn, dt khoát, trí tu. Trong kinh hay trong nglc ca các Tnói người thy được và sng được vi tính giác ca mình, là người thành tu được muôn hnh. Có người nói tính tôi nóng lm, li đó không đúng. Bi vì tính là cái vô hình, bt sanh bt dit, là trí tutrùm khp chkhông phi là nóng là lnh, là thương là ghét, dài hay ngn, xu hay tt gì c. Cho nên nói tính tôi hay nóng là không đúng mà phi nói là bnh ca tôi hay nóng. Bây gitôi trcái bnh hay nóng thì mi bỏ được. Còn nói tính thì sut đời, ti chết cũng không bỏ được. 

Tóm li, nói đến bn tính thì rng rang sáng sut, bt sinh bt dit, xưa nay mi người đều sn như vy, chvì chúng ta bquên nên không sdng được. Ging như chúng ta có nhiu tin xu, bỏ đại trong góc nào đó ri quên đi, mun tìm mà tìm không được. Khi ln ln yên lng, lượm la trong góc đó. Lượm la mãi nó stri ra. Cũng như vy, chúng ta yên lng tham, sân, si, đừng chy theo bên ngoài, thì mình snhn ra được tính giác ca mình.

Hai là hnh. Người phát huy được tính đó ri thì đến hnh. Ví dnhư người Pht t, lúc đầu mi đi chùa, chưa hiu đạo. Thi gian sau được hc, được nghe, được hiu, thm nhun Pht pháp thì mi phát huy đức hnh. Như người y thm nhun được li dy ca Btát Quán Thế Âm là phi nhn chu mi smi thành tu được đại nguyn ca mình. Nhthm nhun mà tâm nhu hòa nhn nhc. Nhn nhc như thế nào? Tt cả nhng gì bên ngoài đem đến không chp nhn, bình thn vi mi vic. Do đó người con Pht thPht, thBtát không có nghĩa là thhình nh ca các Ngài để trn ginhà ca cho mình. Quan nim đó sai lm. Nhìn vào tượng Btát Quán Thế Âm, thy dung nhan Ngài, nhli công phu tu hành và thành quca Ngài, Ngài làm được mình cũng làm được. Bi vì khi làm Ngài cũng còn là mt chúng sinh. Như câu chuyn Quan Âm Thị Kính. Hi tiu Kính Tâm mang blên núi vào chùa Vân T, lúc đó Ngài đâu phi là Bồ tát (Nếu có Btát thì là Btát nhân) mà Ngài là mt người n. Gp tình hung éo le trong gia đình, cô gitrai tìm chỗ để tu hành. Chu bao nhiêu oan khiên roi vt, tt cả Ngài đều nhn nhc được nên mi thành tu được quvBtát. Mi khi chúng ta nhìn vào tượng Pht, tượng Btát là hc nhng đức hnh ca các Ngài. Như nhìn tượng ca đức Bn Sư Thích Ca Mâu Ni, vgiáo chcõi Ta bà, chúng ta lin nh, tri vô lượng kiếp, Ngài đã chu đựng nhng khó kh, nhn nhc và thành tu trí tu, tbi trùm khp. Chúng ta hc theo hnh ca Ngài, không nhim, không vướng. Trong vương vhoàng t, li đi tìm đường để cu khcho bn thân và tt cả chúng sanh. Ngài và người hu qua dòng sông A-nô-ma, rút gươm ct tóc, ci trhếhoàng bào ngà ngc, mc áo nhum làm mt nhà tu khhnh trong rng. Năm năm tm đạo, sáu năm khhnh, Ngài đã hc được vi nhng vị đại tiên. Nhưng thy chưa phi là con đường rt ráo nên tgiã đi theo con đường ca mình. Cui cùng, dưới ci Bồ đề Ngài buông tt cả để thin định.

Ngài phát đại nguyn: Dù tht nát, xương tan, nếu không chng được quVô Thượng Bồ Đề thì quyết không ri khi chnày. Khng định như vy, cui cùng Ngài bng ng, trí tutrùm khp, thành tu đạo quVô Thượng Bồ Đề, trthành bc toàn giác trong thế gian. Cuc đời ca Ngài là tm gương sáng cho toàn thPht tchúng ta. Tgiáo lý ca Ngài chúng ta chiêm nghim li mình, thân này dù có cưng chiu bao nhiêu thì cũng phi b. Cái chúng ta cho là tâm cũng là bóng dáng ca tin trn, chng qua chlà mt mvng tưởng hn tp. Cthân ln tâm chúng ta đều gitm hà hung là gia đình, mi thchung quanh có tht đâu. Còn khe mnh, tnh táo, thra thvào thì còn nói ta nói người, chnhư thra mà không hít vào thì có ai cu được đâu! Cha mcó thương cũng không biết làm sao. Dù thc sĩ y hc sut cả đời nghiên cu thuc trbnh cho mi người nhưng ri cũng có nhng bnh không có thuc tr.

Người tu khi đã thm nhun đạo lý này ri thì phát huy đức hnh ca mình. Nhờ đó mà hoàn toàn tnh táo đối vi tt cnhng skin chung quanh. Sng và làm tt cả các vic công đức như vy, vi mt tâm hn sáng sut tnh táo, không bvướng mc gì hết là tu đạo. Cho nên nói nếu Btát phát tâm Bồ đề thì nht định chng được đạo quả Bồ đề. Trn được đạo đại tha, thu nhiếp được tt cthin pháp. Nghĩa là thun thc, thm nhun, phát huy được hnh thin ri thì thu nhiếp được tt cpháp lành. Tchỗ thm nhun đạo lý, tu tp mt cách kiên quyết, thhin được đại hnh và công đức sâu dày thì mi thành tu được đạo qu.

Btát khi thy chúng sanh khnão, sinh lòng thương xót nên phát tâm Bồ đề tu tp, thành tu đạo quVô Thượng. Cũng có trường hp Btát cm nhn ni khổ điêu đứng ca chúng sanh nên các Ngài nguyn thay hchu kh. Nhthế mà thành tu đạo quBồ đề. Đây gi là chng, hnh, tâm giác ca người con Pht. Nghĩa là làm sao chúng ta phát huy được tâm, mở được trí, thc hành tâm trí ca mình cho tht xng hp vi tánh giác thì nht định sthành Pht.

Vni khca chúng sanh thì nhng svic gì xy đến chúng ta không hbiết, bi vô minh điên đảo muôn đời ngăn che. Nghip nhân chúng ta đã gây tthunào và phi trvào thi gian nào, không ai biết trước. Nhưng nhchkhông biết này chúng ta phn đấu tu tp, tích cc đốt giai đon, chun btư lương khi phi trnghip. Chính chỗ không biết cũng là cái hay cho vic tu hành. Nếu biết ti by mươi tui mình mi btai ách mà năm nay mình mi hai mươi tui thì thy thi gian còn dài, ri buông lung thì sẽ chng cht thêm ti nghip. Do không biết cho nên khi nhn được và thm nhun đạo lý, chúng ta lo tu, do đó có thchuyn được nghip.

Người thi chuyn tâm Bồ đề là do phát huy không ni ý chí, không nhn thu đáo được phương thc tu tp. Do vy vic tu hc, hành trì công phu v.v… đều bt n. Đây là thi tâm thường. Có người khi gp mt svic bt trc trên đường tu phi vp ngã. Vì không có ý chí, chưa vng tâm cho nên bcuc, đi theo con đường khác. Ví dnhư có người phát tâm tu mt thi gian ri gp trngi, bchùa vthế tc. Nếu sng như mt Pht tbình thường, lương thin, tu hành ginăm gii thì tt đẹp biết là bao nhiêu, đằng này bchùa vri bt cn. Như kbt đắc chí, nhu nht, ttp bày ra chuyn này chuyn kia, hy báng Tam Bo. Đây là loi người thi tâm rt ráo, thi mà không bao giờ quay li na.

Mt khi gây to nhng nghip nhân xu ri thì phi tr, đời này kiếp ntrhoài biết chng nào mi xong. Mình gây nghip thì nhiu lm. Mi ngày ý nghĩ mông lung, ming nói xàm đủ th, thân thì hành động đủ chuyn hết. Mi hành động, mi li nói ca mình đều kết thành nghip, thành năng lc mà năng lc đó quyết định cho cuc đời, cho sinh mnh ca mình trong hin ti và luôn ctrong nhng đời kế tiếp. Chúng ta đã gây to thế nào thì kết qucũng theo đó mà thnhn. Là người biết tu, sn sàng trtt cả nhng nnn đã vay nhưng không gây thêm na mi là gii thoát.

Btát là người biết mrng lòng mình, phát huy được tính giác, phát đại nguyđi vào cuc đời, nguyn thay cho tt cchúng sanh mà chu kh, nguyn cho tt cchúng sanh đều tu theo giác đạo. Đại nguyn đại hnh ca Btát đi vào cuc đời là như vy. Tôi kli câu chuyn tin thân ca Pht. Trong mt tin kiếp, Ngài đã gây nghip nhân xu ác nên phi đọa địa ngc ha xa (Cái xe bng la). Trong đó Ngài cùng hai người bn bct vào bánh xe bng la, phi kéo đi bng sc ca mình. Tbánh, thành, căm, trc xe đều bc la. Ngi trên xe là my ông đầu trâu mt nga cũng phun ra la. Ti nhân bct trong xe ri thì cháy đỏ nên đi không ni. Đã vy người trên xe còn dùng đinh ba đâm vô choc thc vào bng. Hai người bn ca Ngài chu không ni nên chết, còn mt mình Ngài ráng kéo. Lc ca ba người mà bây giờ đổ dn vmt mình Ngài. Nhưng Ngài vng nguyn, biết đây là hu qumà mình phi tr, hai người bn chbị ảnh hưởng thôi. Cgng hết sc nhưng không chu ni, Ngài té nhào. Nhưng đặc bit, khi bị khổ đau, nng nhc, bbc xúc gn chết như vy mà Ngài nói lên li này vi qus: “Thưa các ông, bn tôi yếu đui không cách gì kéo ni, xin các ông ni tay mt tí”. Nghe câu nói đó qusni gin đâm Ngài chết. Nhchết trong tâm rng rang, không thù hn, tâm rng mthương người nên chết ri Ngài thoát khi khbáo.

Sau khi thoát ri Ngài có lp nguyn như sau: “Người chu ti tht đáng thương xót, tôi xin thay hchu tt cnhng đọa đày khổ đau ca chúng sanh đã to ti và mong rng mi người tnh táo, đừng gây to nhng nghip nhân để bkhnhư vy na”. Do nguyn lc y mà Ngài được sanh vcnh gii lành, nlc công phu tu tp đến đạo quả Vô Thượng Bồ Đề.

Pht tchúng ta nên ôn li nghip là gì. Là năng lc, là thói quen ttham, sân, si ca chính chúng ta. Nghip kết bi ý nghĩ, nói năng, hành động ca chúng ta. Nếu chúng ta nghĩ quy, nói sai, hành động phi pháp thì bquxu, nht định như vy. Cho nên người tu Pht là người tnh giác, kim soát được ba nghip ca mình và làm chủ được thân, khu, ý. Tu tâm là tu như thế.

Trli vn đề báo hiếu, chúng ta noi gương Tôn giMc Kin Liên là mt vị đại hiếu, chúng ta phi biết ơn và đền ơn. Đền ơn bng cách không gây nhng nghip nhân xu để mình bkh, hướng tiến mi người chung quanh trong đó có thân nhân ca mình được hết kh. Đây là mt pháp tu rt tích cc. Chúng ta ngi li kim đim, loi nhng thói hư tt xu, làm chủ được tham, sân, điên đảo ca chúng ta, khó vô cùng. Quí vthử nghim, ai đó ti nói vi mình gây sbc xúc, chúng ta hoc bun hoc cũng sân si, ít khi bình tĩnh an n được. Chcó người phát tâm giác, biết quay vnhn li lm tnghica mình, ttham đắm, sân hn, điên đảo, tý nghĩ, nói năng, hành động ca mình. Chỉ ai bn lĩnh mi nhn ra chuyn đổi nghip cũ. Đó là người biết tu chân chính. Trong kinh Lăng Nghiêm, sau khi Pht chcho Ngài A nan và đại chúng nhđược cái nào là tâm tht ca mình, cái nào là bóng dáng các gicnh bên ngoài, Ngài lin tuyên b: “Các ngươi thành Pht cũng tcác giác quan ca các ngươi. Các ngươi bị đọa trong các đường ác cũng tcác giác quan”. Tc là tmt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý ca mình mà tu thành Pht và cũng từ đó mà đi trong luân hi, chu khổ đau.

Tóm li, tu tâm là quan trng, tu tâm là gc. Quí vngi kim li, nếu vic gì sai thì cgng b. Đừng nói anh tôi hút thuc nên tôi hút thuc, ti ông già tôi nhu nên tôi nhu. Không có chuyn đó. Mình phi có mt thái độ dt khoát, sáng sut, khng định vic làm này, hành động này ca mình, hu qustheo sau. Hu quca vic làm luôn như bóng vi hình. Người con Pht khi nm chc lý nhân quvà áp dng lý nhân quả để tu thì an n. Ln ln được giác nggii thoát, không có gì khó c.

Hôm nay nhân ngày lVu Lan, lra nói nhiu vhnh hiếu, nhưng tôi mun nhn mnh vic tu, làm sao chúng ta có thtu cho đạt được kết qummãn thì đạo hiếu đền trkhông khó. Chúng ta thy nhng người xut gia bcha m, dường như mang ti bt hiếu. Vy mun đền bù hay thc hin hnh hiếu thì phi làm sao? Phi là người tu có đạo lc, phi giác ngmi mong đền bù ni smt mát kia.

Do đó chúng tôi mong mi quí Pht ttng phút giây tnh giác nhn và biết rng mi thttâm ca chúng ta. Căn cnơi tâm mà chúng ta tu. Bt chu qunào ca chúng ta đều do tmình gây chkhông do ai khác. Nên chúng ta phi chu trách nhim vnhng vic mình đã làm. Vy người Pht tphi là người sáng sut. Sáng sut thế nào? Trnđừng gây thêm n. Rõ ràng chúng ta không vay nthì không bn, còn trthì shết. Pht tchúng ta phi biết trnnhư thế, trtrong tnh táo sáng sut. Chúng ta thc hin hiếu đạo bng cách phát tâm Bồ đề, hướng dn nhng người thân cùng phát tâm Bồ đề. Nlc tu tâm để được giác và giúp cho nhng người thân cùng được giác ng. Kinh nói: “Nht nhơn thành đạo cu huyn thăng” nghĩa là trong gia đình có mt người tu thành đạo thì cu huyn siêu thăng. Chthăng tc là bay lên. Hàng xut gia chúng ta càng phi ráng tu hơn, không phi chlo dâng cơm áo cho cha mmi gi là hiếu, mà phi lo tu hành để độ cu huyn được siêu thăng, đó là đại hiếu.

Mong rng tt cchúng ta nlc tu tp, hướng vngày Báo Hiếu. Nguyn đem công đức y hi hướng cho cha mvà thân bng quyến thuc nhiu đời đều được hưởng li lc và đời đời gp Pht pháp, phát tâm tu hành cho đến ngày cùng gp nhau trong hi Pht.

MƯỜI ĐIU TÂM NIM

1.Nghĩ đến thân, chng cu không bnh. Thân không bnh thì tham dc dsanh.

2.Ở đời, chng mong không nn. Không nn thì kiêu sa t khi.

3.Tham cu tâm, chng cu không chướng. Tâm không chướng thì vic hc vượt thlp.

4.Lp hnh, chng mong không ma. Không ma thì thnguyn chng vng.

5.Sp đặt vic, chng cu dthành. Vic dthành thì chí còn khinh mn.

6.Tình nghĩa qua li, chng mong li mình. Li mình thì kém tn đạo nghĩa.

7.Đối tiếp người, chng cu nuông chiu. Hnuông chiu thì tâm sanh kiêu căng.

8.Thi ân bố đức, chng mong đền đáp. Mong đền đáp là ý còn mưu toan.

9.Thy li, chng cu mình được. Được li thì tâm si dễ động.

10.Bhàm oan, chng cu minh oan. Minh oan thì oán hn càng sanh. 

Thế nên, Thánh nhân lp bày giáo hóa.

Ly bnh khlàm thuc hay.

Ly hon nn làm tiêu dao.

Ly chướng ngi làm gii thoát

Ly chúng ma làm bn pháp.

Ly khó khăn làm thành công.

Ly kgiao hu tbc làm sgiúp ích.

Ly người nghch làm vườn đẹp.

Ly bố đức làm dép rách.

Ly li sơ sài làm giàu sang.

Ly oan c làm ca hnh.

Như thế, chngi biến thành thông. Mong được thông biến thành ngi. Vì thế, Đức Như Lai trong chướng ngi được đạo Bồ đề. Đến như bn ông Ương- qut- ma- la và Đề-bà-đạt- đa, đều đến làm hi, mà Đức Pht vn thký cho hvề sau vn thành Pht. Đâu chng phi hlà nghch mà ta vn thun, kia là hoi mà ta li thành.

Song, đời nay người thế tc hc đạo, nếu trước không chngi, khi chướng ngđến khó bdp ni, khiến ca báu pháp vương do đó mà mt. Đâu chng tiếc ư ! Đâu chng tiếc ư!

Giỏ hàng

Giỏ hàng

Đã xóa. khôi phục
    Thành tiền 0 VNĐ